Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 8 2018 lúc 3:51

Đáp án B

Trước tình thế Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng ta đã chọn giải pháp “Hòa để tiến” – kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) nhằm đẩy lực lượng quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 7 2019 lúc 12:00

Đáp án B

Trước tình thế Trung Hoa Dân Quốc và Pháp kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng ta đã chọn giải pháp “Hòa để tiến” – kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) nhằm đẩy lực lượng quân Trung Hoa Dân Quốc về nước, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc

Bình luận (0)
hung chu
Xem chi tiết
trương khoa
25 tháng 5 2021 lúc 13:06

D

A

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
25 tháng 5 2021 lúc 13:08

1.D

2.A

Bình luận (0)
bé đây thích chơi
25 tháng 5 2021 lúc 13:08

câu thứ nhất: D

câu thứ hai: A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2017 lúc 3:58

Đáp án A

Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam Cách mạng tháng Tám (1945), Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chủ trương hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2017 lúc 6:17

Đáp án C
Sau năm 1945, Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc. Tuy nhiên, ta lại gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là “ngoại xâm và nội phản”. Đứng trước tình hình đó, đảng ta khi thì hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 6/3/1946), khi thì hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước (6/3/1946 đến trước 19/12/1946). Tuy nhiên, dù nhượng cho chúng một số quyền lợi nhưng đảng luôn giữ vững nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc (Không vi phạm chủ quyền dân tộc), đó là nguyên tắc được đảng tuân thủ trong suốt thời gian sau đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 3 2018 lúc 16:27

Đáp án C

Sau năm 1945, Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc. Tuy nhiên, ta lại gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là “ngoại xâm và nội phản”. Đứng trước tình hình đó, đảng ta khi thì hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 6/3/1946), khi thì hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước (6/3/1946 đến trước 19/12/1946). Tuy nhiên, dù nhượng cho chúng một số quyền lợi nhưng đảng luôn giữ vững nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc (Không vi phạm chủ quyền dân tộc), đó là nguyên tắc được đảng tuân thủ trong suốt thời gian sau đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 11 2017 lúc 2:51

Đáp án C

Sau năm 1945, Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc. Tuy nhiên, ta lại gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là “ngoại xâm và nội phản”. Đứng trước tình hình đó, đảng ta khi thì hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 6/3/1946), khi thì hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước (6/3/1946 đến trước 19/12/1946). Tuy nhiên, dù nhượng cho chúng một số quyền lợi nhưng đảng luôn giữ vững nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc (Không vi phạm chủ quyền dân tộc), đó là nguyên tắc được đảng tuân thủ trong suốt thời gian sau đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2018 lúc 8:03

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2017 lúc 9:28

Đáp án A

Việc quân Trung Hoa Dân Quốc và thực dân Pháp kí với nhau Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa – Pháp – 28/2/1946) đã đặt nhân dân ta trước hai sự lựa chọn: một là cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hai là hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã họp và chọn giải pháp “hòa để tiến”, từ nhân nhượng với Trung Hoa Dân Quốc chuyển sang hòa hoãn với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)

Bình luận (0)